Bệnh giang mai có chữa khỏi được không?

Đa phần bệnh nhân mắc bệnh giang mai đều có chung lo lắng: “Bệnh giang mai có chữa khỏi không? Bác sĩ của phòng khám đa khoa Thành Đô sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.

Hỏi

Thưa bác sĩ! Bạn của cháu đang là sinh viên, năm nay 21 tuổi. Bạn cháu yêu và có quan hệ tình dục với một người đàn ông đã có gia đình. Do không tìm hiểu kỹ nên sau khi chia tay anh ta, bạn cháu mới phát hiện bị lây bệnh giang mai từ người đó. Bạn cháu đã đi khám, làm đầy đủ các xét nghiệm và có dùng thuốc kháng sinh điều trị theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Bác sĩ cũng nói bệnh giang mai khá nguy hiểm nên phải thật chú ý trong việc tuân thủ đầy đủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ. Hiện tại, bạn cháu đang rất lo lắng, liệu bệnh giang mai có chữa được không? Biến chứng của bệnh giang mai nguy hiểm như thế nào ạ? Rất mong bác sĩ của phòng khám đa khoa Thành Đô giải đáp giúp cháu vấn đề này. Cháu xin chân thành cảm ơn!

L.T (Hải Dương)

Đáp

Chào T!

Rất cảm ơn cháu đã tin tưởng gửi câu hỏi về cho phòng khám. Với thắc mắc của cháu, bác sĩ của phòng khám bệnh xã hội xin được giải đáp như sau.

BỆNH GIANG MAI CÓ THỂ CHỮA KHỎI ĐƯỢC KHÔNG?

Bệnh giang mai là một trong số các bệnh xã hội nguy hiểm, bệnh do xoắn khuẩn giang mai có tên Treponema pallidum gây ra. Bệnh chủ yếu lây truyền qua con đường tình dục. Ngoài ra, một số con đường khác dẫn đến lây nhiễm giang mai mà bạn cần biết đó là:

- Tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc dịch nhầy có chứa xoắn khuẩn giang mai thông qua những vết thương hở

- Dùng chung vật dụng cá nhân như quân lót, khăn tắm, bàn chải đánh răng... (nguyên nhân này rất hiếm khi xảy ra)

Thời gian ủ bệnh giang mai thường là từ 10-90 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh. Sau quá trình ủ bệnh, những dấu hiệu của bệnh giang mai bắt đầu xuất hiện như: vết loét nông, màu hồng nhạt, không đau, không ngứa, không có mủ, kích thước từ 0,3-3cm, bờ nhẵn, hình tròn hoặc hình bầu dục. Khoa học gọi đó là “săng giang mai”. Vị trí xuất hiện của các vết loét này thường là môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung, quy đầu, dương vật hoặc trực tràng.

Các săng giang mai thường tự biến mất sau 4-8 tuần. Tuy nhiên, bệnh không phải đã biến mất, nếu không điều trị bệnh sẽ tiếp tục chuyển sang giai đoạn 2 nặng hơn.

Trong thời gian giang mai giai đoạn 1, nếu bệnh nhân kịp thời phát hiện bệnh và điều trị thì khả năng chữa khỏi là rất cao. Tuy nhiên, nếu để bệnh biến chuyển sang giai đoạn nặng hơn thì việc điều trị chỉ có tác dụng khống chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai mà không thể chữa khỏi triệt để bệnh giang mai.

Thuốc kháng sinh điều trị bệnh giang mai cũng còn rất nhiều hạn chế, chưa kể đến trường hợp kháng thuốc và không thể điều trị bằng thuốc. Vì thế, khả năng chữa khỏi bệnh giang mai bằng thuốc kháng sinh cũng rất thấp.

Theo như trong thư cháu mô tả thì bạn của cháu đã phát hiện ra bệnh giang mai sau khi chia tay người yêu. Cháu không nói rõ là bạn cháu đang ở giai đoạn nào của bệnh giang mai. Nếu bạn cháu mới đang mắc giang mai giai đoạn 1 thì việc cần thiết ngay lúc này đó là tích cực điều trị bệnh giang mai để khống chế hoàn toàn bệnh.

Bệnh giang mai có chữa được không? còn tùy thuộc vào mức độ của bệnh và phương pháp điều trị bệnh. Bạn của cháu có thể lựa chọn điều trị bệnh giang mai theo phương pháp mới và hiện đại với khả năng khống chế bệnh giang mai hiệu quả hơn nhiều so với phương pháp điều trị bằng thuốc kháng sinh. Một trong những số đó phải kể đến phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng của phòng khám đa khoa Thành Đô hiện đang được áp dụng. Những ưu điểm vượt trội của phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng đó là:

Thiết bị hiện đại hàng đầu cho kết quả chính xác.

Tiêu diệt tận gốc xoắn khuẩn giang mai gây bệnh, phục hồi tế bào gốc.

Ngăn ngừa bệnh tái phát.

Phục hồi nhanh sau điều trị, tiết kiệm thời gian và kinh phí cho người bệnh.

T thân mến! Trả lời thắc mắc bệnh giang mai có chữa khỏi không? Các chuyên gia bệnh xã hội xin khẳng định một điều rằng: Bệnh giang mai hoàn toàn có thể chữa khỏi được nếu phát hiện sớm từ giai đoạn đầu và có phương pháp điều trị bệnh hợp lý.

Biến chứng của bệnh giang mai nguy hiểm như thế nào?

Nếu không chữa trị bệnh giang mai ngay từ đầu sau khi phát hiện ra thì bệnh sẽ tiếp tục phát triển qua các giai đoạn khác nặng hơn. Có 4 giai đoạn phát triển của bệnh giang mai, trong đó giang mai giai đoạn 4 chủ yếu là những biến chứng của bệnh giang mai. Giai đoạn 4 này, việc điều trị bệnh giang mai hầu như không có tác dụng, mục đích của việc điều trị lúc này chỉ nhằm phục hồi những biến chứng của bệnh và giải quyết vấn đề tâm lý cho bệnh nhân.

Những biến chứng nguy hiểm mà bệnh giang mai gây ra đó là:

Gây tổn thương cho người bệnh ở các cơ quan như não, mắt, tim, gan, xương. Nếu không được khắc phục kịp thời thì có thể gây nguy hại đến tính mạng của bệnh nhân.

Khiến người bệnh gặp khó khăn trong việc vận động và di chuyển, tê liệt tứ chi, mù và mất trí nhớ.

Bạn của cháu đang rất lo lắng vì không biết bệnh giang mai có chữa khỏi được không, lời khuyên tốt nhất mà chúng tôi dành cho bạn đó là bạn nên giữ vững tâm lý, thoải mái tinh thần và kiên trì điều trị theo phác đồ điều trị giang mai mà bác sĩ kham benh xa hoi đã vạch ra thì mới mong có hiệu quả.

Xem thêm

Xét nghiệm giang mai ở đâu

Xét nghiệm máu có phát hiện giang mai

0コメント

  • 1000 / 1000